Giáo dục sâu sắc việc đề cao giá trị của pháp luật, ý thức thượng tôn pháp luật

06:11, 09/11/2021

Ngày 9/11/1946, bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được ban hành, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt tất cả các bản hiến pháp và toàn bộ hệ thống pháp luật của nước ta.

Ngày 9/11/1946, bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được ban hành, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt tất cả các bản hiến pháp và toàn bộ hệ thống pháp luật của nước ta.
 
Chính vì vậy, năm 2013, Quốc hội thông qua Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, trong đó quy định ngày 9/11 hàng năm là Ngày Pháp luật nhằm nâng cao ý thức thượng tôn pháp luật, tích cực tham gia bảo vệ Hiến pháp, pháp luật; để tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, cán bộ công chức trong thực thi pháp luật vì tương lai của mỗi người, vì một Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. 
 
Chủ tịch Hồ Chí Minh với các thành viên tại phiên họp cuối cùng của Ban sửa đổi Hiến pháp để hoàn chỉnh bản dự thảo Hiến pháp mới đưa ra Quốc hội thông qua (25/12/1959). Ảnh: TTXVN
Chủ tịch Hồ Chí Minh với các thành viên tại phiên họp cuối cùng của Ban sửa đổi Hiến pháp để hoàn chỉnh bản dự thảo Hiến pháp mới đưa ra Quốc hội thông qua (25/12/1959). Ảnh: TTXVN

 

Tại Kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa I, Chủ tịch Hồ Chí Minh và các đại biểu Quốc hội đã nhất trí thông qua Hiến pháp mới (1959). Ảnh: TTXVN
Tại Kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa I, Chủ tịch Hồ Chí Minh và các đại biểu Quốc hội đã nhất trí thông qua Hiến pháp mới (1959). Ảnh: TTXVN

  

Sáng 1/1/1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh công bố Hiến pháp mới của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Ảnh: TTXVN
Sáng 1/1/1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh công bố Hiến pháp mới của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Ảnh: TTXVN

  

Chủ tịch Hồ Chí Minh chứng kiến Thủ tướng Phạm Văn Đồng ký lệnh công bố Hiến pháp mới của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, sáng 1/1/1960. Ảnh: TTXVN
Chủ tịch Hồ Chí Minh chứng kiến Thủ tướng Phạm Văn Đồng ký lệnh công bố Hiến pháp mới của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, sáng 1/1/1960. Ảnh: TTXVN

  

Cán bộ, chiến sĩ phòng Cảnh sát bảo vệ Sở Công an Hà Nội tổ chức học tập, thảo luận, góp ý kiến vào bản dự thảo hiến pháp mới (1979). Ảnh: Trần Ấm/TTXVN
Cán bộ, chiến sĩ phòng Cảnh sát bảo vệ Sở Công an Hà Nội tổ chức học tập, thảo luận, góp ý kiến vào bản dự thảo hiến pháp mới (1979). Ảnh: Trần Ấm/TTXVN

  

Đúng 9h sáng 19/12/1980, tại Phủ Chủ tịch, Đồng chí Trường Chinh, Chủ tịch ủy ban Thường vụ Quốc hội ký chứng nhận bản Hiến pháp mới nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ảnh: Xuân Lâm/TTXVN
Đúng 9h sáng 19/12/1980, tại Phủ Chủ tịch, Đồng chí Trường Chinh, Chủ tịch ủy ban Thường vụ Quốc hội ký chứng nhận bản Hiến pháp mới nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ảnh: Xuân Lâm/TTXVN

  

Đòng chí Nguyễn Hữu Thọ, quyền Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam ký lệnh công bố Hiến pháp mới, sáng 19/12/1980. Ảnh: Xuân Lâm/TTXVN
Đòng chí Nguyễn Hữu Thọ, quyền Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam ký lệnh công bố Hiến pháp mới, sáng 19/12/1980. Ảnh: Xuân Lâm/TTXVN

  

Bản Hiến pháp mới nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 được các đại biểu Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa VI. Ảnh: Xuân Lâm - TTXVN
Bản Hiến pháp mới nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 được các đại biểu Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa VI. Ảnh: Xuân Lâm - TTXVN

  

Ủy ban sửa đổi Hiến pháp họp dưới sự chủ trì của đồng chí Võ Chí Công, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước, Chủ tịch UB sửa đổi Hiến pháp mới (1991). Ảnh: Minh Điền/TTXVN
Ủy ban sửa đổi Hiến pháp họp dưới sự chủ trì của đồng chí Võ Chí Công, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước, Chủ tịch UB sửa đổi Hiến pháp mới (1991). Ảnh: Minh Điền/TTXVN

 

Ngày 13/4/1992, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Võ Chí Công ký sắc lệnh công bố Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992. Ảnh: Minh Điền/TTXVN
Ngày 13/4/1992, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Võ Chí Công ký sắc lệnh công bố Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992. Ảnh: Minh Điền/TTXVN

  

Ngày 8/12/2013, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang ký‎ Lệnh công bố Hiến pháp và Lệnh công bố Nghị quyết quy định một số điểm thi hành Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam. Ảnh: Nguyễn Khang/TTXVN
Ngày 8/12/2013, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang ký‎ Lệnh công bố Hiến pháp và Lệnh công bố Nghị quyết quy định một số điểm thi hành Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam. Ảnh: Nguyễn Khang/TTXVN

  

Sáng 2/12/2013, tại Trụ sở Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng, Chủ tịch Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 ký chứng thực Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam/ TTXVN
Sáng 2/12/2013, tại Trụ sở Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng, Chủ tịch Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 ký chứng thực Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam/ TTXVN

 

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng công bố Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ngày Pháp luật Việt Nam trở thành đợt sinh hoạt chính trị - pháp lý sâu rộng nhằm phát huy ý thức tôn trọng, chấp hành và thực hiện sống và làm theo Hiến pháp và Pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân (8/11/2013) Ảnh: Đức Tám/TTXVN
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng công bố Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ngày Pháp luật Việt Nam trở thành đợt sinh hoạt chính trị - pháp lý sâu rộng nhằm phát huy ý thức tôn trọng, chấp hành và thực hiện sống và làm theo Hiến pháp và Pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân (8/11/2013) Ảnh: Đức Tám/TTXVN

  

Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm tôn vinh Hiến pháp, pháp luật và giáo dục, nâng cao ý thức thượng tôn pháp luật trong xã hội...Trong ảnh: Thượng úy Nguyễn Quốc Huy, Cán bộ đội tham mưu tổng hợp, Trại tạm giam Công an tỉnh Phú Thọ tuyên truyền những nội dung, quy định về bầu cử cho những người đang bị tạm giam, tạm giữ. Ảnh: Doãn Tấn/TTXVN
Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm tôn vinh Hiến pháp, pháp luật và giáo dục, nâng cao ý thức thượng tôn pháp luật trong xã hội...Trong ảnh: Thượng úy Nguyễn Quốc Huy, Cán bộ đội tham mưu tổng hợp, Trại tạm giam Công an tỉnh Phú Thọ tuyên truyền những nội dung, quy định về bầu cử cho những người đang bị tạm giam, tạm giữ. Ảnh: Doãn Tấn/TTXVN

 

Cảnh sát đường thủy thuộc Đội tuần tra kiểm soát và phòng ngừa tội phạm tuyến Sông Lô kiểm tra, tuyên truyền về an toàn đường thủy tới chủ phương tiện chở khách. Ảnh: Doãn Tấn/TTXVN
Cảnh sát đường thủy thuộc Đội tuần tra kiểm soát và phòng ngừa tội phạm tuyến Sông Lô kiểm tra, tuyên truyền về an toàn đường thủy tới chủ phương tiện chở khách. Ảnh: Doãn Tấn/TTXVN
Đoàn Thanh niên Thông tấn xã Việt Nam phối hợp với Quận đoàn Lê Chân và trường Trung học cơ sở Ngô Quyền tổ chức chương trình “Nói không với Fake news”, nhằm chia sẻ, trang bị kỹ năng, phòng chống tin giả cho học sinh từ cấp tiểu học đến THPT (2020). Ảnh: An Đăng/TTXVN
Đoàn Thanh niên Thông tấn xã Việt Nam phối hợp với Quận đoàn Lê Chân và trường Trung học cơ sở Ngô Quyền tổ chức chương trình “Nói không với Fake news”, nhằm chia sẻ, trang bị kỹ năng, phòng chống tin giả cho học sinh từ cấp tiểu học đến THPT (2020). Ảnh: An Đăng/TTXVN
Học sinh Trường Trung học cơ sở Phan Chu Trinh (quận Ba Đình) giao lưu tìm hiểu Luật Giao thông đường bộ trong mô hình thí điểm"Cổng trường học an toàn giao thông" do Cục Cảnh sát giao thông (Bộ Công an) phối hợp với UBND quận Ba Đình (TP. Hà Nội) triển khai. Ảnh: Nguyễn Cúc/TTXVN
Học sinh Trường Trung học cơ sở Phan Chu Trinh (quận Ba Đình) giao lưu tìm hiểu Luật Giao thông đường bộ trong mô hình thí điểm"Cổng trường học an toàn giao thông" do Cục Cảnh sát giao thông (Bộ Công an) phối hợp với UBND quận Ba Đình (TP. Hà Nội) triển khai. Ảnh: Nguyễn Cúc/TTXVN
Nhân dân xã Quang Minh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái ký vào biên bản tự nguyện giao nộp súng cho lực lượng Công an huyện. Ảnh: Doãn Tấn/TTXVN
Nhân dân xã Quang Minh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái ký vào biên bản tự nguyện giao nộp súng cho lực lượng Công an huyện. Ảnh: Doãn Tấn/TTXVN
Hiến pháp năm 2013 được xem là đỉnh cao trong hoạt động lập hiến về bảo vệ quyền con người ở Việt Nam, khẳng định sự nhất quán về nội dung quyền con người, quyền công dân trong các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992. Trong ảnh: Lễ cưới tập thể cho người khuyết tật do Lãnh đạo Trung tâm Nhân đạo Quê Hương (Bình Dương) tổ chức. Ảnh: Thế Anh/TTXVN
Hiến pháp năm 2013 được xem là đỉnh cao trong hoạt động lập hiến về bảo vệ quyền con người ở Việt Nam, khẳng định sự nhất quán về nội dung quyền con người, quyền công dân trong các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992. Trong ảnh: Lễ cưới tập thể cho người khuyết tật do Lãnh đạo Trung tâm Nhân đạo Quê Hương (Bình Dương) tổ chức. Ảnh: Thế Anh/TTXVN

(Theo Baotintuc.vn)