(LĐ online) - Trong mấy ngày qua, do mưa lớn và kéo dài kèm theo việc xả lũ từ Thủy điện Đại Ninh, khiến mực nước lòng hồ của Nhà máy Thủy điện Đồng Nai 2 dâng cao, làm ngập nhiều diện tích cây trồng của người dân trong vùng.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng Phạm S vừa ban hành công văn yêu cầu các ban, ngành nhanh chóng thống kê thiệt hại của người dân do việc xả lũ từ các hồ thủy điện gây ra vào cuối tháng 10 và đầu tháng 11 trên địa bàn tỉnh.
(LĐ online) - Cuối tháng 11 vừa qua, hàng chục hộ dân làng chài trên hồ Thủy điện Đồng Nai 2 (xã
điện Đồng Nai 2 (huyện Lâm Hà) đang sống trong lo lắng vì nửa tháng nay, mực nước tại lòng hồ dâng cao
và dân quân cơ động để giúp hơn 200 hộ dân di dời người và tài sản khỏi khu vực lòng hồ Thuỷ điện
lòng hồ Thủy điện Ðồng Nai 2 (khu vực nối hai huyện Lâm Hà và Di Linh) mưu sinh trên mặt
Vài năm nay, tại khu vực đầu nguồn Thủy điện Ðồng Nai 2 có hai chiếc phà khá lớn chở người dân huyện Lâm Hà và Di Linh qua khu vực lòng hồ thủy điện rộng hơn 1 km. Tuy nhiên, việc thực hiện các thủ tục xin cấp phép mở bến phà, bến thủy nội địa do mới mẻ nên người dân thực hiện còn nhiều lúng túng, phát sinh khiếu nại kéo dài.
Nhiều tháng nay, việc đi lại của 12 hộ dân ở thôn Lộc Châu 2, xã Tân Nghĩa, Di Linh (khu vực đường tránh ngập ven hồ Thủy điện Đồng Nai 2) gặp rất nhiều khó khăn. Tuy đường đã hoàn thành, nhưng do công tác đền bù chậm, nên một số hộ dân bức xúc và rào đường đi để chờ tiền đền bù.
Ngày 30/9/2014, Đoàn công tác liên ngành của tỉnh, gồm đại diện Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Lâm Đồng, Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Di Linh, đã đến kiểm tra, khảo sát tình trạng nứt, trượt đất tại thôn Gia Bắc 2 (xã Tân Nghĩa, huyện Di Linh).
(LĐ online) - Sau khi đi thực địa hiện trường tại thôn Gia Bắc 2, Phó giáo sư, Tiến sỹ Lê Xuân Thám, Giám đốc sở Khoa học – Công nghệ Lâm Đồng, nhận định, khu vực xảy ra hiện tượng đất bị trượt lở là vùng có kết cấu địa hình không chặt, bở rời, nhiều đá mồ côi trộn lẫn với đất bở… nên rất dễ bị xói lở khi có mưa lớn.