Nghĩa trang Liệt sĩ quốc gia A1

09:07, 27/07/2020

Được xây dựng năm 1958, Nghĩa trang Liệt sĩ quốc gia A1 có diện tích rộng 3,2ha, nằm cách chân Đồi A1 khoảng vài trăm mét về phía Nam.

Được xây dựng năm 1958, Nghĩa trang Liệt sĩ quốc gia A1 có diện tích rộng 3,2ha, nằm cách chân Đồi A1 khoảng vài trăm mét về phía Nam.
 
Đây là nơi yên nghỉ của 644 chiến sĩ đã anh dũng chiến đấu, hi sinh trong Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954. Sau 2 lần quy hoạch, đầu tư sửa chữa, nâng cấp, mở rộng (vào các năm 1994, 2013) Nghĩa trang Liệt sĩ quốc gia A1 trở thành công trình văn hóa-lịch sử, hội tụ tính trang nghiêm, bền vững, thẩm mỹ, có kiến trúc và quy mô hợp lý, phù hợp với tầm vóc của Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.
 
Ngày nay, Nghĩa trang Liệt sĩ quốc gia A1 là chứng nhân lịch sử nhắc nhở thế hệ sau luôn noi gương và ghi nhớ công lao các anh hùng liệt sĩ, truyền thống cách mạng bất khuất, anh hùng của cha anh để phấn đấu lao động, học tập và rèn luyện mọi mặt để xây dựng quê hương giàu đẹp.
 
Được xây dựng năm 1958, nghĩa trang liệt sĩ quốc gia A1 có diện tích rộng 3,2ha, nằm cách chân Đồi A1 khoảng vài trăm mét về phía Nam. Năm 1994, dịp kỷ niệm 40 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định quy hoạch, đầu tư, nâng cấp nghĩa trang trở thành công trình văn hóa-lịch sử
Được xây dựng năm 1958, nghĩa trang liệt sĩ quốc gia A1 có diện tích rộng 3,2ha, nằm cách chân Đồi A1 khoảng vài trăm mét về phía Nam. Năm 1994, dịp kỷ niệm 40 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định quy hoạch, đầu tư, nâng cấp nghĩa trang trở thành công trình văn hóa-lịch sử

 

Năm 2013, nhân dịp kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, nhiều hạng mục khác được xây mới, sửa chữa, nâng cấp, mở rộng
Năm 2013, nhân dịp kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, nhiều hạng mục khác được xây mới, sửa chữa, nâng cấp, mở rộng

 

Cổng chính của nghĩa trang liệt sĩ quốc gia A1. Hai bên là tường thành kiểu thành cổ
Cổng chính của nghĩa trang liệt sĩ quốc gia A1. Hai bên là tường thành kiểu thành cổ

 

Cụm tượng màu vàng đặt bên trái nghĩa trang là hình tượng hai người phụ nữ dân tộc Thái, Kinh và em bé đang nâng dải lụa
Cụm tượng màu vàng đặt bên trái nghĩa trang là hình tượng hai người phụ nữ dân tộc Thái, Kinh và em bé đang nâng dải lụa

 

Lễ đài và gác chuông của nghĩa trang có kiến trúc của công trình Khuê Văn Các
Lễ đài và gác chuông của nghĩa trang có kiến trúc của công trình Khuê Văn Các

 

Mặt trước của nghĩa trang ngăn cách với quảng trường là hào nước rộng 6m, chứa khoảng 1.000m3 nước được lấy từ suối Hồng Líu
Mặt trước của nghĩa trang ngăn cách với quảng trường là hào nước rộng 6m, chứa khoảng 1.000m3 nước được lấy từ suối Hồng Líu

 

Nghĩa trang luôn được trông nom, chăm sóc, bảo vệ, hương khói quanh năm nên không gian ở đây rất yên tĩnh, không khí trong lành, môi trường xanh, sạch
Nghĩa trang luôn được trông nom, chăm sóc, bảo vệ, hương khói quanh năm nên không gian ở đây rất yên tĩnh, không khí trong lành, môi trường xanh, sạch

 

Bảng vàng hai bên cổng chính đi vào nghĩa trang, nơi ghi danh các liệt sĩ hi sinh trong chiến dịch Điện Biên Phủ, được thống kê theo tỉnh, thành trên cả nước
Bảng vàng hai bên cổng chính đi vào nghĩa trang, nơi ghi danh các liệt sĩ hi sinh trong chiến dịch Điện Biên Phủ, được thống kê theo tỉnh, thành trên cả nước

 

Việc thăm viếng, thắp hương tại nghĩa trang để tỏ lòng ghi nhớ công ơn các chiến sĩ là việc làm đã đi vào tâm thức, trở thành nét đẹp văn hoá tâm linh của mỗi người dân khi đến với Điện Biên
Việc thăm viếng, thắp hương tại nghĩa trang để tỏ lòng ghi nhớ công ơn các chiến sĩ là việc làm đã đi vào tâm thức, trở thành nét đẹp văn hoá tâm linh của mỗi người dân khi đến với Điện Biên

 

(Theo Baotintuc.vn)