Ngày 14/4/1975, Bộ Chính trị đã phê chuẩn đề nghị của Bộ Chỉ huy chiến dịch đặt tên Chiến dịch tiến công giải phóng Sài Gòn-Gia Định là Chiến dịch Hồ Chí Minh.
(LĐ online) - Đi qua những mất mát, đau thương mà anh dũng, kiên cường trong kháng chiến, những con người trên cao nguyên Di Linh lại kiên trì và bền bỉ dựng xây quê hương, đất nước. Để rồi giờ đây, 50 năm sau ngày giải phóng, mảnh đất Di Linh đã và đang chuyển mình phồn vinh.
(LĐ online) - Cùng với cả nước và với miền Nam “Thành đồng Tổ quốc”, Đà Lạt – Tuyên Đức đã trải qua chặng đường lịch sử đấu tranh cách mạng kiên cường và giành thắng lợi vẻ vang, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Dưới sự chỉ huy của Bộ Tư lệnh Chiến dịch, ngay trong đêm 13/3/1975, Trung đoàn 24 của Sư đoàn 10, được phối thuộc 1 Đại đội xe tăng, đã triển khai lực lượng áp sát địch.
Tinh thần quật cường của người phụ nữ Việt Nam thể hiện ở bản lĩnh cứng cỏi, khí chất dũng cảm, không chịu khuất phục trước khó khăn, gian khổ và sự áp bức, bất công. Câu tục ngữ “Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh” cho thấy rõ thêm tinh thần quật cường của người phụ nữ Việt Nam.
Sau trận Buôn Ma Thuột, cục diện chiến trường chuyển biến mau lẹ. Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương chủ trương nhanh chóng nắm bắt thời cơ thuận lợi, giành nhiều thắng lợi to lớn hơn nữa.
Chiến dịch Tây Nguyên là đòn chiến lược then chốt mở đầu cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, đánh vào nơi hiểm yếu nhất của địch trên chiến trường miền Nam.
(LĐ online) - 50 năm trước (1975 - 2025), với sự chuẩn bị chu đáo, ý chí kiên cường và những hy sinh anh dũng, Đảng bộ, quân và dân các dân tộc Lâm Đồng, Tuyên Đức đã góp phần quan trọng tạo nên mùa Xuân đại thắng, khắc ghi dấu ấn vinh quang trong dòng chảy lịch sử dân tộc.
Phạm Văn Đồng không những là một nhà lãnh đạo tài năng, tâm huyết với đất nước và dân tộc mà còn là một nhà văn hóa lớn của dân tộc, một nhà lãnh đạo với cuộc đời riêng giản dị, trong sáng, liêm khiết, thanh cao...
Từ ngàn đời nay, tình cảm gia đình chính là sợi dây thiêng liêng nhất gắn kết gia đình và hiếu thảo là một trong những truyền thống tốt đẹp, là nết đầu tiên trong trăm nết, là gốc rễ của tất cả đức hạnh.
Từ năm 1954 đến năm 1975, hơn 32 nghìn học sinh từ Quảng Trị đến Cà Mau bằng nhiều con đường khác nhau đã vượt Trường Sơn ra miền Bắc. Miền Bắc lúc ấy mới được giải phóng và còn vô vàn khó khăn, vất vả, song đồng bào miền Bắc đã dành cho học sinh miền Nam tất cả những gì tốt đẹp nhất.
Để làm nên Đại thắng mùa Xuân năm 1975 lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, dân tộc Việt Nam đã trải qua biết bao hy sinh và những chiến công thầm lặng...
Đồng chí Lý Tự Trọng - người đoàn viên thanh niên cộng sản đầu tiên, một tấm gương sáng ngời về ý chí kiên cường, bất khuất của người chiến sĩ cộng sản...
Tại một hội nghị Trung ương sau ngày đất nước thống nhất bàn về việc phân bố lại nguồn lao động và dân cư trên phạm vi toàn quốc, cố Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Văn Đồng...